Cách giảm thuốc chống trầm cảm an toàn, hiệu quả

Mục lục [Ẩn]

 

   Chúng ta đều biết rằng thuốc chống trầm cảm gây nhiều tác dụng phụ, hại gan, thận và hệ thần kinh khi dùng lâu dài. Không ít trường hợp đã tự biến mình thành “con nghiện” chỉ vì sử dụng các loại thuốc đó. Bởi vậy, họ luôn mong muốn tìm ra cách an toàn để thoát khỏi sự lệ thuộc vào thuốc. Và cách đó sẽ được bật mí ở bài viết dưới đây!

 

Vì sao người bệnh khó ngừng được thuốc chống trầm cảm?

Vì sao người bệnh khó ngừng được thuốc chống trầm cảm?

 

Vì sao người bệnh khó ngừng được thuốc chống trầm cảm?

   Thuốc chống trầm cảm thường được chỉ định cho người bệnh trầm cảm ở mức độ vừa và nặng. Chúng tác động theo cơ chế thay đổi nồng độ các chất dẫn truyền thần kinh, làm ảnh hưởng đến hoạt động các chất này.

   Nó giúp người bệnh giảm nhanh triệu chứng hồi hộp, tim đập nhanh, lo âu quá mức. Tuy nhiên, khi dùng lâu dài, cơ thể sẽ dần quen với tác dụng của thuốc. Nếu họ ngừng đột ngột, hàng loạt phản ứng phụ sẽ xuất hiện khiến người bệnh vô cùng khổ sở, chẳng hạn như:

Hội chứng cai thuốc

   Người bệnh cảm thấy mệt mỏi, đau nhức khắp người. Cơ thể ớn lạnh, đau đầu, chóng mặt, choáng váng. Chưa dừng lại ở đó, họ còn phải đối mặt với các vấn đề bao gồm:

  • Rối loạn tiêu hóa: Buồn nôn và nôn, co thắt dạ dày, đau dạ dày, tiêu chảy, chán ăn.
  • Rối loạn giấc ngủ: Mất ngủ, khi ngủ mơ thấy những giấc mơ kỳ lạ hoặc gặp ác mộng, không muốn ngủ.
  • Tâm trạng lo lắng, thay đổi thất thường, dễ bị kích động, cáu kỉnh, khó tập trung, có ý định tự tử…

Bệnh tái phát với mức độ nặng hơn

   Nhiều trường hợp thấy triệu chứng bệnh đã thuyên giảm liền vội vàng ngừng thuốc, để tránh tác dụng phụ. Họ không biết rằng, việc này sẽ khiến các triệu chứng nhanh chóng tái phát với mức độ tồi tệ hơn. Người bệnh cảm thấy mệt mỏi, chán nản, mất ngủ trầm trọng hơn ngày trước.

   Lúc này, bệnh tình không chỉ khó kiểm soát mà còn dễ tiến triển mãn tính, tiềm ẩn nhiều biến chứng nguy hiểm.

 

Ngừng thuốc chống trầm cảm đột ngột dễ khiến bệnh tái phát

Ngừng thuốc chống trầm cảm đột ngột dễ khiến bệnh tái phát

 

Phải điều trị lại từ đầu

   Việc ngừng thuốc chống trầm cảm đột ngột tác động xấu đến kế hoạch điều trị của bác sĩ. Thông thường, thời gian chữa trị căn bệnh này sẽ kéo dài từ vài tháng đến nhiều năm theo lộ trình cụ thể. Bệnh nhân tự ý ngừng thuốc sẽ phá vỡ lộ trình đó. Mức độ bệnh lại ngày càng tồi tệ. Hậu quả là họ phải điều trị lại từ đầu với toa thuốc mới.

Gia tăng nguy cơ tự sát

   Một trong những tác hại của việc ngừng thuốc chống trầm cảm đột ngột là gia tăng nguy cơ tự tử. Dòng suy nghĩ tự sát xuất hiện nhiều hơn, thôi thúc người bệnh thực hiện hành vi này. 

   Bởi các phản ứng tiêu cực như trên nên nhiều trường hợp sau khi bỏ thuốc đã phải uống lại. Thậm chí, họ phải sử dụng thuốc liều cao hơn, tác dụng mạnh hơn nhưng bệnh tình không thuyên giảm mấy.

   Khi uống lại thuốc tây, tâm lý họ sợ “nghiện” lại muốn bỏ. Vòng luẩn quẩn bỏ thuốc rồi uống lại cứ thế kéo dài dai dẳng. Vậy làm thế nào để người bệnh ngừng thuốc chống trầm cảm an toàn?

 

Cách giảm thuốc chống trầm cảm an toàn, hiệu quả

   Để giảm thuốc chống trầm cảm an toàn và hiệu quả, bạn nên áp dụng các biện pháp sau:

Sử dụng sản phẩm từ thiên nhiên kết hợp với thuốc chống trầm cảm

   Thuốc chống trầm cảm khó bỏ vì chúng tác động vào các chất dẫn truyền thần kinh, khiến cơ thể quen với tác dụng đó. Để cải thiện tình trạng này, bạn nên sử dụng thêm sản phẩm có cơ chế tương đối giống thuốc tây nhưng thành phần từ thiên nhiên như BoniBrain của Mỹ.

 

Sản phẩm BoniBrain của Mỹ

Sản phẩm BoniBrain của Mỹ

 

   Công thức của BoniBrain hoàn toàn từ thảo dược, axit amin, vitamin có sẵn trong cơ thể nên rất an toàn. Nó giúp kích thích cơ thể tăng tiết hormone hạnh phúc là serotonin, dopamin, mang lại cảm giác sảng khoái, vui vẻ, hạnh phúc cho người bệnh. Điểm đặc biệt của BoniBrain là giúp cơ thể tự tăng tiết hormone. Vì vậy khi các hormone đã được sản sinh đầy đủ, não bộ sẽ truyền tín hiệu giảm tiết lại. Điều này giúp người dùng không gặp tình trạng quen hay nhờn như thuốc tây y.

   Do đó, bạn nên sử dụng BoniBrain kết hợp với thuốc chống trầm cảm để kiểm soát tốt bệnh tình. Khi bệnh đã ổn định, bạn hãy đi thăm khám và xin ý kiến bác sĩ giảm dần thuốc tây đi. Cách này sẽ giúp bạn hạn chế được nguy cơ gặp các phản ứng bất lợi do bỏ thuốc đột ngột. 

Giảm dần liều lượng

   Việc bỏ đột ngột thuốc chống trầm cảm khiến cơ thể không kịp thích nghi nên dễ gặp phản ứng bất lợi. Để giải quyết tình trạng này, bạn cần giảm dần liều dùng thuốc theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ. Khi đó, não bộ sẽ dần thích ứng được với các thay đổi hóa học, giúp bạn không còn cảm thấy quá khó chịu do thiếu thuốc.

Không nên vội vàng

   Bạn cần hiểu rõ rằng, ưu tiên hàng đầu là kiểm soát tốt bệnh trầm cảm chứ không phải bỏ thuốc tây. Nếu vội vàng bỏ thuốc mà khiến bệnh tái phát thì mọi sự cố gắng của bạn đều trở nên vô nghĩa.

   Do vậy, bạn hãy kiên nhẫn với việc giảm thuốc chống trầm cảm. Đôi khi, quá trình đó có thể kéo dài đến vài năm. Thế nhưng, nếu bạn đầu tư vài năm mà vừa bỏ qua được bệnh trầm cảm, vừa rời xa thuốc tây thì nó cũng hoàn toàn xứng đáng.

 

Muốn ngừng thuốc chống trầm cảm thành công, bạn cần kiên trì

Muốn ngừng thuốc chống trầm cảm thành công, bạn cần kiên trì

 

Chọn thời điểm giảm thuốc phù hợp

   Việc này cũng rất quan trọng, ảnh hưởng đến tỷ lệ giảm thuốc chống trầm cảm thành công. Bạn chỉ nên xin bác sĩ giảm liều thuốc khi cảm thấy tinh thần thoải mái, nhẹ nhõm, ổn định trong một khoảng thời gian nhất định. Đồng thời, các triệu chứng bệnh đều không còn nữa, bạn hoàn toàn khỏe mạnh, ăn ngon ngủ tốt.

   Ngoài ra, bạn chỉ nên bắt đầu quá trình giảm thuốc khi cuộc sống bình lặng, không có sự kiện hay biến cố nào xảy ra.

Duy trì lối sống lành mạnh

   Lối sống lành mạnh sẽ giúp bạn có thể lực tốt. Theo đó, sức khỏe tinh thần cũng được cải thiện theo hướng tích cực hơn. Do vậy, bạn nên:

  • Xây dựng chế độ ăn uống đầy đủ dinh dưỡng, ăn đa dạng các loại thực phẩm sạch, tươi, nhất là rau củ quả.
  • Không hút thuốc lá, uống rượu bia hay sử dụng chất kích thích.
  • Dành thời gian cho hoạt động thể chất mỗi ngày ít nhất 30 phút. Tập thể dục chính là liều thuốc tự nhiên quý giá cho cả tâm trạng, cảm xúc và sức khỏe thể chất.
  • Cân đối thời gian làm việc và nghỉ ngơi, chú ý đi ngủ trước 23 giờ và ngủ đủ 7 – 8 tiếng vào ban đêm.
  • Kiểm soát tốt căng thẳng bằng các kỹ thuật thư giãn như ngồi thiền, tập yoga, liệu pháp mùi hương, viết nhật ký,…

   Việc giảmthuốc chống trầm cảm cần thực hiện theo kế hoạch của bác sĩ. Đây là cả một quá trình cần tốn nhiều thời gian và công sức. Vì vậy, bạn nên kiên trì, nhẫn nại và không bỏ cuộc. Chúc các bạn thành công!

 

Mời bạn chia sẻ về câu chuyện thật

trong cuộc sống của mình.

Chuyên gia tâm lý sẽ lắng nghe và tư vấn cho bạn những giải pháp hữu ích nhất.

gửi bài viết

gocthauhieu@gmail.com

Bài viết liên quan

Sau bao lâu thì thuốc chống trầm cảm có tác dụng?

Mỗi loại thuốc chống trầm cảm lại có một cơ chế tác dụng khác nhau nên chúng sẽ có thời gian phát huy tác dụng khác nhau.

Thuốc chống trầm cảm: 5 loại phổ biến, cơ chế hoạt động và tác dụng phụ

Thuốc chống trầm cảm là nhóm thuốc được sử dụng để giảm bớt các triệu chứng của bệnh lý trầm cảm. 

Thuốc chống trầm cảm và tác dụng phụ trên thị lực

Thuốc chống trầm cảm có rất nhiều tác dụng phụ, trong đó có tác dụng phụ trên thị lực. Mời bạn cùng tìm hiểu qua bài này nhé!

Tác dụng phụ của thuốc chống trầm cảm trên khả năng sinh lý

Một tác dụng phụ thường gặp của thuốc chống trầm cảm là gây ảnh hưởng đến khả năng sinh lý ở cả nam giới và nữ giới.

8 tác dụng phụ của thuốc chống trầm cảm và cách đối phó với nó

Các tác dụng phụ thường gặp của thuốc chống trầm cảm gồm mệt mỏi, buồn ngủ, mất ngủ, rối loạn tiêu hóa, tác dụng phụ trên tình dục...
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online


BoniBrain
  • Giá: 360.000đ/Hộp
  • Số lượng:
  • Tổng tiền: 360.000đ/Hộp

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Chuyên gia tâm lý

    0243.760.6666

    Email: gocthauhieu@gmail.com

Báo chí nói về chúng tôi